Điện năng tiêu thụ là yếu tố quan trọng khi bạn chọn mua sản phẩm điện gia dụng, đặc biệt với những thiết bị phải hoạt động liên tục như máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh,... Trong bài viết này, Điện máy giá rẻ sẽ hướng dẫn chi tiết cách tính lượng điện tiêu thụ của các thiết bị, giúp bạn dễ dàng lựa chọn sản phẩm tiết kiệm điện và kiểm soát chi phí sinh hoạt.
Trước khi áp dụng vào từng thiết bị, bạn cần nắm những quy ước cơ bản:
|
Công thức tính điện năng tiêu thụ của thiết bị:
A= P x t
Trên hầu hết thiết bị điện gia dụng, công suất (P) được ghi rõ trên bao bì, nhãn sản phẩm hoặc nhãn năng lượng của Bộ Công Thương. Nếu không tìm thấy thông tin, hãy:
Thông tin về công suất của thiết bị điện thường được các hãng công bố trên nhãn năng lượng hoặc
phiếu thông tin sản phẩm.
Trên máy lạnh, nhà sản xuất thường ghi:
|
Để tính điện năng tiêu thụ, bạn cần dùng công suất tiêu thụ điện (Power Input). Ví dụ:
Trên thực tế, máy lạnh ít khi chạy liên tục ở công suất tối đa, đặc biệt với máy lạnh Inverter. Do đó, lượng điện tiêu thụ thực tế sẽ thấp hơn con số tính toán trên.
Nếu tủ lạnh ghi công suất 100W (0.1 kW) và hoạt động liên tục trong 24 giờ, điện năng tiêu thụ trong ngày sẽ là: 0.1kW×24giờ=2.4kWh. |
Lượng điện tiêu thụ trong suốt 24 giờ hoạt động của tủ lạnh có công suất 100W là khoảng 2.4 kWh
Lượng điện tiêu thụ của máy giặt phụ thuộc vào công suất và thời gian giặt (thường dao động 1 – 2 giờ tuỳ chương trình).
1.24kW×1giờ=1.24kWh.
Ngoài ra, bạn nên chú ý đến hiệu suất năng lượng (lượng điện tiêu tốn để giặt 1kg quần áo). Chỉ số này càng thấp, máy giặt càng tiết kiệm điện.
Máy giặt Samsung AI Inverter 9kg WW90TP44DSB/SV tiêu tốn khoảng 13W cho mỗi giờ giặt 1kg quần áo
Tivi cũng ghi công suất tiêu thụ trên nhãn hoặc sách hướng dẫn. Ví dụ:
40W×25giờ=1000Wh=1kWh.
Lưu ý: Lượng điện tiêu thụ thực tế có thể thay đổi tùy theo loại tivi, độ sáng màn hình và chế độ sử dụng. Hãy tham khảo thông số kỹ thuật của tivi để biết chính xác công suất. |
Xem thêm : Google Tivi Sony 32 inch KD-32W830K |
Trên bóng đèn thường ghi công suất bằng Watt (W). Bạn đổi sang kW bằng cách chia cho 1000. Ví dụ: 60W = 0.06kW, 15W = 0.015kW.
Với bóng đèn 60W, dùng 6 giờ mỗi ngày (tổng 180 giờ/tháng):
Với bóng đèn 15W, dùng 6 giờ/ngày (180 giờ/tháng):
Công suất nồi cơm điện dao động từ 400W – 1000W. Lượng điện tiêu thụ phụ thuộc vào công suất, thời gian nấu và thời gian giữ ấm.
Ví dụ: Nồi cơm điện 500W, nấu cơm trong 30 phút (0.5 giờ) và giữ ấm 1.25 giờ:
Công suất máy hút bụi thường 800W – 2000W. Bạn cũng tính theo công thức cơ bản:
Giá điện sinh hoạt được chia thành 6 bậc, sử dụng càng nhiều giá càng cao. Để tự tính:
Ví dụ: Gia đình bạn tháng này dùng 100 kWh:
Ngoài cách trên, bạn có thể dùng công cụ ước tính điện năng của EVN:
Nhiều thiết bị như máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh, máy lọc không khí,... nay được trang bị công nghệ Inverter, giúp vận hành êm ái, ổn định và tiết kiệm điện hơn. Tuy chi phí đầu tư ban đầu có thể cao hơn một chút, nhưng bạn sẽ tiết kiệm đáng kể tiền điện về lâu dài.
Đừng để thiết bị cắm điện nhưng không hoạt động vì chúng vẫn tiêu thụ điện ở chế độ chờ. Việc rút phích cắm hoặc tắt hẳn thiết bị khi không dùng đến sẽ giúp giảm đáng kể chi phí điện cuối tháng, đồng thời kéo dài tuổi thọ thiết bị.
Bụi bẩn tích tụ khiến thiết bị phải hoạt động quá tải, tốn điện hơn. Vì thế, hãy vệ sinh thường xuyên để chúng luôn ở trạng thái tối ưu.
TIẾP TỤC ĐỌC
TIẾP TỤC ĐỌC
TIẾP TỤC ĐỌC
TIẾP TỤC ĐỌC
TIẾP TỤC ĐỌC
TIẾP TỤC ĐỌC
TIẾP TỤC ĐỌC
TIẾP TỤC ĐỌC